Các kĩ năng của một kĩ sư phần mềm buộc phải có ở Hải Phòng
Kỹ sư phần mềm, họ là ai ?
Kỹ sư phần mềm là những người tạo ra phần mềm và hệ thống trên máy tính. Họ sử dụng các kĩ thuật toán học, khoa học, công nghệ, thiết kế và thường phải kiểm tra, đánh giá phần mềm của mình hoặc của người khác.
Kỹ sư phần mềm thường có bằng cấp về khoa học máy tính. Họ có kĩ năng phân tích và giải quyết vấn đề. Ngoài ra, họ luôn muốn chủ động trong tìm kiếm, học hỏi những kiến thức mới và có kĩ năng giao tiếp.
Các kĩ sư phần mềm cũng cần ấp ủ đam mê và có kinh nghiệm làm việc trên nhiều ngôn ngữ khác nhau.
Cách sử dụng các kĩ năng
Biết cách sử dụng các kĩ năng được đề cập sau để giúp tìm kiếm công việc. Bạn có thể dùng chúng trong CV, thư giới thiệu, để miêu tả kinh nghiệm làm việc trước kia của bạn. Chuẩn bị cho phỏng vấn, hãy xem xét đề cập đến một trong số chúng để đưa ra ví dụ bạn đã sử dụng những kĩ năng đó như thế nào?
Mỗi công việc yêu cầu các kĩ năng và kinh nghiệp khác nhau, vì thế hãy chắc rằng bạn đã tìm hiểu kĩ công việc đó và chỉ tập trung vào những gì nhà tuyển dụng yêu cầu.
Đây là danh sách các kĩ năng của một kỹ sư phần mềm cho CV, thư giới thiệu, đơn xin việc và phỏng vấn. Các kỹ năng yêu cầu sẽ thay đổi tùy theo việc làm mà bạn chọn, vì thế nên cân nhắc chúng dựa trên công việc và loại kĩ năng.
Top 4 kĩ năng quan trọng nhất mà nhà tuyển dụng cần ở một kỹ sư phần mềm
Quản lí nhiều dự án trong môi trường giới hạn về thời gian
Là một kỹ sư phần mềm, cho dù bạn là một freelancer hay là một nhân viên full-time theo khuôn khổ công ty, bạn sẽ gặp phải sự cần thiết quản lí nhiều dự án trong cùng một thời điểm, với những nội dung và thời gian khác nhau.
Một kỹ sư phần mềm giỏi sẽ có khả năng ưu tiêu, phân loại và quản lí từng giai đoạn của nhiều dự án khác nhau trong khoảng thời gian được giao.
Cùng với việc quản lí thời gian hiệu quả, Kỹ sư phần mềm cũng cần biết phát triển mạnh mẽ trong môi trường khắc nghiệt mà deadline như cơm bữa. Bạn cũng cần học cách phân phối sư ưu tiên cho người khác, cân bằng chúng với thời gian của mình, đặc biệt cân nhắc các ưu tiên dành cho các yêu cầu của khách hàng và các dự án riêng.
Team-work hiệu quả
Mặc dù viết code đòi hỏi nhiều nỗ lực cá nhân, nhưng cũng cần phải giữ liên lạc thường xuyên với những người khác và teams. Một kỹ sư phần mềm giỏi nên có trách nhiệm giao tiếp, ứng xử khéo léo và linh hoạt.Bạn cũng cần phải diễn tả rõ ràng các yêu cầu của dự án mà mình phụ trách, cũng như thảo luận về mọi vấn đề và trở ngại sẽ xảy đến. Ngoài ra, bạn còn phải làm việc với những team và những phòng ban khác cùng một thời điểm, hay những đồng nghiệp và kĩ sư khác.
Có lúc, kỹ sư phần mềm được yêu cầu phối hợp làm việc chặt chẽ với các designers. Và kỹ sư thông tin. Có thể trong số những người hợp tác , có những người bất đồng quan điểm với bạn. Nhưng công việc vẫn phải được tiếp tục.
Các điều khoản thường được thỏa hiệp. Vì các kỹ sư phần mềm thường không có quyền hoàn toàn quyết định về kết quả của một dự án. Một kỹ sư phần mềm thành công sẽ cảm thấy thoải mái với việc này. Hài lòng trong quá trình học và chia sẻ trách nhiệm với những người ngoài. Những người không phải là kỹ sư phần mềm.
Hiểu biết thực tiễn về công nghệ phần mềm
Có một số thực tiễn và tiêu chuẩn trong ngành. Mà những kỹ sư phần mềm giỏi sẽ muốn làm chủ. Chúng bao gồm các vấn đề cơ bản như tận dụng version control system. (Hệ thống kiểm soát phiên bản) để bạn không tốn sức trong trường hợp muốn quay trở lại. Phiên bản cũ hơn của chương trình mình.
Ngoài ra, cũng có những vấn đề ít cơ bản hơn như có khả năng phân tích. Và duy trì các đoạn code “cũ” và phát triển phương pháp. Kế hoạch mà bạn đang xây dựng trên framework của mình.
Viết code, nó được tranh cãi rất nhiều. Được xem như một nghệ thuật của khoa học. Học phải học cách viết code cho người khác hiểu chứ không phải cho máy hiểu.Và một kỹ sư phần mềm giỏi sẽ tìm hiểu làm thế nào để bắt kịp trong một môi trường nhịp độ nhanh. Thay đổi liên tục và cạnh tranh khắc nghiệt. Bằng cách nắm bắt các kiến thức thực tiễn về công nghệ, và bám sát nó hết sức có thể.
Có kinh nghiệm với nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau
Nhiều người thường chỉ thông thạo một ngôn ngữ. Và hiển nhiên nó trở thành lĩnh vực chuyên môn của họ. Điều này có vẻ khá tốt, nhưng không có nghĩa là. Các ngôn ngữ khác bị loại khỏi “từ điển” của một kỹ sư phần mềm chuyên nghiệp. Các nhà tuyển dụng không đòi hỏi bạn thành thạo các ngôn ngữ. Được yêu cầu trong thời gian ngắn. Nhưng bạn có thể chứng minh bản thân với họ rằng. Bạn có khả năng học nhiều loại ngôn ngữ tương đồng nhau. Hoặc nếu bạn biết một chút về sự khác nhau của chúng. Ví dụ, cấu trúc của một ngôn ngữ so với chức năng của chúng.
Trở thành kỹ sư phần mềm là điều kiện thuận lợi với nhiều cơ hội việc làm. Đánh giá chính mình qua danh sách các kĩ năng sau đây. Để biết được vị trí của mình trong thị trường việc làm.